08:00 - 20:00
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN QUA ZALO
Tiểu rắt ở nữ là tình trạng đi tiểu với tần suất cao bất thường trong ngày, nhưng lượng nước tiểu ra rất ít trong mỗi lần đi. Đây là tình trạng bàng quang luôn có cảm giác đầy, luôn muốn đi tiểu, nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi lại ít. Đôi khi, vấn đề tiểu rắt ở nữ cùng đi kèm với són tiểu, tiểu gấp hay tiểu không kiểm soát.
Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ khi liên tục buồn tiểu vào ban đêm. Ngoài ra, tình trạng tiểu rắt tiểu buốt ở phụ nữ có thể làm tăng khả năng nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm nhiễm vùng kín.
Yếu tố cơ bản: suy giảm chức năng đàn hồi của cơ bàng quang, cơ cương hậu của ống tiểu làm giảm khả năng kiểm soát tiểu tiện.
Sinh đẻ và tuổi tác: quá trình mang thai, sinh con và mãn kinh có thể làm suy yếu cơ bàng quang, dẫn đến tiểu rắt.
Nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn gây viêm và làm suy yếu cơ bàng quang. Người bệnh khi đi tiểu nếu cảm thấy đau ở bên trong hoặc trên xương mu thường liên quan đến đường tiết niệu.
Nhiễm trùng đường sinh dục, viêm âm đạo, viêm âm hộ,... Nếu người bệnh đi tiểu có cảm giác đau ở bên ngoài thường liên quan đến các vấn đề ở âm đạo.
Tiếp xúc hoặc sử dụng nhiều chất kích thích như cafein, rượu bia hoặc nước ngọt, dị ứng với các chất tẩy rửa quần áo...
Các bệnh lý khác: một số bệnh lý như viêm cơ bàng quang, liệt cơ bàng quang, các khối u trong khu vực tiết niệu có thể gây tiểu rắt ở nữ.
Bệnh tiểu đường
Nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tiết niệu, sỏi tiết niệu,...
Viêm cơ bàng quang, viêm niệu đạo, hẹp niệu đạo,...
Viêm nhiễm đường sinh dục
Các khối u ở hệ tiết niệu: u bàng quang, sỏi bàng quang, sỏi thận, ung thư bàng quang, ung thư buồng trứng...
Các trường hợp nữ mắc tiểu rắt có thể xuất hiện một số triệu chứng thường gặp như sau:
Một số trường hợp muốn tiểu đột ngột và không kịp nén.
Có cảm giác muốn tiểu gấp khi vận động, nhất là khi đang tập thể dục.
Tiểu nhiều lần trong ngày và đêm.
Cảm thấy đau, buốt hoặc rát trong quá trình đi tiểu
Bệnh lý nào cũng vậy, chữa trị càng sớm thì cơ hội khỏi bệnh càng cao. Đối với tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt ở phụ nữ thì cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh thì mới áp dụng được biện pháp điều trị phù hợp.
Điều trị viêm đường tiết niệu: Phương pháp hiệu quả và hiện đại
Viêm đường tiết niệu thường được điều trị bằng thuốc chuyên khoa nhằm kiểm soát triệu chứng và tiêu diệt tác nhân gây bệnh.
Giai đoạn cấp tính: Bác sĩ thường chỉ định kháng sinh trong 5-7 ngày.
Giai đoạn mạn tính: Nếu bệnh nhân kháng thuốc hoặc có các triệu chứng viêm nhiễm kèm theo, cần làm kháng sinh đồ để lựa chọn phác đồ phù hợp.
Trường hợp nặng: Khi xuất hiện sốt cao, lạnh run, bệnh nhân cần nhập viện điều trị tích cực.
Viêm tái phát nhiều lần: Nếu có dị dạng đường niệu hoặc đặt ống tiểu, cần nuôi cấy vi khuẩn để tìm kháng sinh đặc hiệu.
- Công nghệ tiêu viêm ngoài da NE-9100D
Hiện nay, công nghệ NE-9100D được đánh giá cao trong điều trị viêm đường tiết niệu nhờ khả năng khu trú chính xác vùng viêm nhiễm. Phương pháp này giúp:
✔ Giảm viêm 50% ngay sau lần đầu điều trị.
✔ Tiêu viêm sâu, tăng sinh tế bào giúp hồi phục nhanh tổn thương.
✔ Cải thiện lưu thông máu, giảm sưng nề, hạn chế tụ máu.
- Kết hợp y học cổ truyền tăng cường miễn dịch
Để ngăn ngừa tái phát, bác sĩ còn kết hợp các bài thuốc y học cổ truyền giúp:
✅ Thanh nhiệt, giải độc.
✅ Tăng cường sức đề kháng, lợi tiểu.
✅ Phục hồi sức khỏe toàn diện.
Sự kết hợp giữa phương pháp hiện đại và y học cổ truyền mang lại hiệu quả điều trị tối ưu, giúp người bệnh nhanh chóng lấy lại sức khỏe.
Hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng:1900633598 - 0346335988 để được tư vấn và thăm khám một cách nhanh chóng và kịp thời, giúp bạn tối thiểu hóa mức độ nghiêm trọng của bệnh và tối ưu hoá hiệu quả điều trị.
Địa chỉ phòng khám: Số 59 Đoàn Thị Điểm, phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Linh hoạt giờ khám chữa bệnh từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, người bệnh có thể chọn lựa khung giờ khám phù hợp với bản thân.
TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐÀ LẠT